Đường Sắt TPHCM Cần Thơ
Ngày 12-5 phó chủ tịch UBND TP Cần Thơ có buổi làm việc trực tiếp với bản quản lý đường sắt (Bộ GTVT) và đơn vị tư vấn dự án đường sắt TPHCM Cần Thơ
Thực trạng giao thương các tỉnh đồng Bằng Sông Cửu Long
Trong khoảng thời gian dài vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long chỉ dựa vào đường Quốc Lộ 1 để phát triển kinh tế
Tuy nhiên đường Quốc Lộ 1 dần dần lộ rõ nhiều điểm yếu do thiết kế đường nhỏ đã xuống cấp và quá tải.
Song song đó việc phát triển cao tốc còn chậm trong 1 thập kỹ ĐBSCL chưa có đếm 100km đường cao tốc
Với tổng diện tích lên đến 40.000km2 tổng dân số ghi nhận 19 triệu người ĐBSCL được đánh còn nhiều tiềm năng
Song đó việc chuyển mình của các tỉnh ĐBSCL còn rất chậm cho do vấn đề giao thương chưa được giải quyết
Vì vậy việc triển khai dự án đường sắt TPHCM Cần Thơ được xem là cấp thiết nhằm phát triển kinh tế.
Tại sao phải xây dựng đường sắt TPHCM Cần Thơ?
Ngày 12-5 Phó chủ tịch UBND TP Cần Thơ có buổi làm việc trực tiếp với Ban quản lý đường sắt (Bộ GTVT)
Cần Thơ được xem như đầu mối giao thương của các tỉnh ĐBSCL
Vì vậy việc triển khai đường sắt TPHCM Cần Thơ nhằm hướng đến kết nối giao thương các tỉnh ĐBSCL - TPHCM
Tư Cần Thơ hàng hóa sẽ được vận chuyển đi các tỉnh được xây dựng các tuyến đường đồng bộ kết nối đường sắt
Thông tin chi tiết dự án đường sắt TPHCM Cần Thơ
Tuyến đường sắt TPHCM Cần Thơ được triển khai dài 174km với tổng vốn dự kiến lên đến 7 tỷ USD.
Tuyến đường đi qua tổng cộng 6 tỉnh Bình Dương - TPHCM - Long An - Tiền Giang - Vĩnh Long - Cần Thơ
Đây là tuyến đường dùng khổ đường sắt chuẩn 1.435mm, tốc độ thiết kế 120 - 190 km/ giờ\
Thời gian di chuyển dự kiến từ TPHCM đi Cần Thơ dự kiến 75 - 80 phút tiết kiệm hơn 100 - 200 phút
Ga Cái Răng có tổng diện tích lên đến 26ha, khoảng cách từ Gà đi đến trung tâm Cần Thơ chỉ 4,7km
Dự báo đến năm 2035 tuyến đường sẽ phục vụ 6,4 triệu lượt khách 9,1 triệu tấn hàng hóa mỗi năm
Dự báo đến năm 2025 con số dự kiến tăng lên 22 triệu lượt hành khách và 41 triệu tấng hàng hóa mỗi năm
Dự án được đề ra hoàn thành vào năm 2034 nhà đâu tư khai thác 25 năm sau đó chuyển giao về cho bộ GTVT